Bài nghiên cứu

Nhận thức bảo mật và lòng tin trong ý định tiếp tục sử dụng thanh toán điện tử

thanh toan dien tu
Tiểu sử của Tác giả
  • Đỗ Thanh Ngân ( Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh ) - Tác giả
  • Nguyễn Duy Thanh ( Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh ) - Tác giả

DOI:

https://doi.org/10.62831/

Từ khóa:

Ý định tiếp tục sử dụng thanh toán điện tử nhận thức bảo mật lòng tin

Tải xuống

Đã Xuất bản

23-01-2025

Cách trích dẫn

Đỗ Thanh Ngân, and Nguyễn Duy Thanh , trans. 2025. “Nhận thức bảo mật Và lòng Tin Trong ý định tiếp tục sử dụng Thanh toán điện tử”. Tạp Chí Công Thương - Các kết Quả Nghiên cứu 1 (25): 380-86. https://doi.org/10.62831/.

Tóm tắt

Nghiên cứu này phân tích và đánh giá vai trò của nhận thức bảo mật và lòng tin trong ý định tiếp tục sử dụng thanh toán điện tử. Bài báo dựa trên nền tảng lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ (TAM, UTAUT), lý thuyết nhận thức bảo mật và lòng tin, cùng các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan để kiểm định mô hình nghiên cứu với 260 mẫu khảo sát từ các đáp viên đã sử dụng và có ý định tiếp tục sử dụng thanh toán điện tử. Dữ liệu được phân tích bằng phương pháp mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố nhận thức bảo mật, sự trải nghiệm và lòng tin có tác động tích cực đến kỳ vọng hiệu quả và kỳ vọng nỗ lực. Đồng thời, yếu tố trung gian là kỳ vọng nỗ lực và kỳ vọng hiệu quả cũng tác động tích cực đến ý định tiếp tục sử dụng thanh toán điện tử.

Tài liệu tham khảo

AppotaPay News (2023). Thanh toán điện tử tại Việt Nam giai đoạn 2022-2025 ra sao? Truy cập tại https://news.appotapay.com https://news.appotapay.com">

Armesh, H., Salarzehi, H., Yaghoobi, N. M., Heydari, A., & Nikbin, D. (2010). The effects of security and privacy information on trust & trustworthiness and loyalty in online marketing in Malaysia. International Journal of Marketing Studies, 2(2), 223.

Chellappa, R. K., & Pavlou, P. A. (2002). Perceived information security, financial liability and consumer trust in electronic commerce transactions. Logistics Information Management, 15(5/6), 358-368.

Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models. Management Science, 35(8), 982-1003.

Gefen, D. (2002). Customer loyalty in e-commerce. Journal of the association for information systems, 3(1), 2.

Gefen, D., Karahanna, E., Straub, D (2003). Trust and TAM in online shopping: An integrated model1. MIS Quarterly, 27(1), 51-90.

Juniper Research (2023), Losses from Online Payment Fraud to Exceed $362 Billion Globally Over Next 5 Years. [Online] Available at https://www.juniperresearch.com https://www.juniperresearch.com">

Kim, C., Tao, W., Shin, N., & Kim, K. S. (2010). An empirical study of customers’ perceptions of security and trust in e-payment systems. Electronic Commerce Research and Applications, 9(1), 84-95.

Kumar, A., Adlakaha, A., & Mukherjee, K. (2018). The effect of perceived security and grievance redressal on continuance intention to use M-wallets in a developing country. International Journal of Bank Marketing, 36(7), 1170-1189.

Limayem, M., Hirt, S. G., & Cheung, C. M. (2007). How habit limits the predictive power of intention: The case of information systems continuance. MIS Quarterly, 705-737.

Linck, K., Pousttchi, K., & Wiedemann, D. G. (2006). Security issues in mobile payment from the customer viewpoint. 14th European Conference on Information Systems (ECIS), (pp.1-11). Goteborg, Schweden.

M. M. Yenisey, A. A. Ozok, G. Salvendy (2005). Perceived security determinants in e-commerce among Turkish university students. Behaviour and Information Technology, 24(4), 259-274.

Mathieson, K. (1991). Predicting user intentions: comparing the technology acceptance model with the theory of planned behavior. Information Systems Research, 2(3), 173-191.

Mayer, R. C. (1995). An Integrative Model of Organizational Trust. Academy of Management Review.

Shalini Talwar - Amandeep Dhir - Dilraj Singh - Gurnam Singh Virk - Jari Salo (2020). Sharing of fake news on social media: Application of the honeycomb framework and the third-person effect hypothesis. Journal of Retailing and Consumer Services, 57, 102197.

Statista (2024). Digital payment users in Vietnam 2017-2027, by segment. Retrieved from https://www.statista.com/ https://www.statista.com/">

Tella, A. (2012). Determinants of e-payment systems success: A user’s satisfaction perspective. International Journal of E-Adoption (IJEA), 4(3), 15-38.

Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view1. MIS Quarterly, 27(3), 425.

Venkatesh, V., Thong, J. Y., & Xu, X. (2012). Consumer acceptance and use of information technology: Extending the unified theory of acceptance and use of technology. MIS Quarterly: Management Information Systems, 36(1), 157-178.Yang, K. C. (2005). Exploring factors affecting the adoption of mobile commerce in Singapore. Telematics and Informatics, 22(3), 257-277.

Các bài báo tương tự

11-20 của 32

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.


Deprecated: urlencode(): Passing null to parameter #1 ($string) of type string is deprecated in /home/ojssystem/web/doi.tapchicongthuong.vn/public_html/plugins/generic/coins/CoinsPlugin.php on line 131